NGUYÊN LIỆU VÀ T C ĐỘ KHOAN
Mức độ d dàng mà nguyên liệu có thể được
khoan phụ thuộc vào một số nhân tố bao
gồm độ bền kéo và khả năng chống mòn.
Trong khi độ cứng và/hoặc độ bền là tiêu chí
thông thường, những mức dao động lớn
của khả năng gia công của máy có thể tồn
tại ở các nguyên liệu có đặc tính vật lý tương
tự nhau.
Các điều kiện khoan cắt có thể phụ thuộc
vào các yêu cầu đối với tuổi thọ dụng cụ và
mức độ hoàn thiện bề mặt và còn bị hạn chế
bởi độ cứng vững của dụng cụ và chi tiết gia
công, sự bôi trơn, và công suất máy.
Nguyên liệu càng cứng thì tốc độ cắt càng
thấp. Một số nguyên liệu có độ cứng thấp
chứa các thành phần mài mòn dẫn đến lưỡi
cắt bị mòn nhanh. Tốc độ dẫn tiến bị chi
phối bởi độ cứng cài đặt, khối lượng nguyên
liệu cần cắt bỏ, mức độ hoàn thiện bề mặt
và công suất máy.
Nên cài đặt và duy trì một tốc độ bề mặt (RPM)
cố định cho một loại nguyên liệu nhất định và
biến đổi tốc độ dẫn tiến trong giới hạn xác
định.
Tốc độ dẫn tiến của máy được đo bằng inch
hoặc milimet mỗi phút và là tích của RPM x số
răng trên mũi khoan x lượng ăn răng. Tốc độ
dẫn tiến quá thấp hoặc quá cao đều gây hỏng
mũi khoan sớm. Dẫn tiến nhanh trên những
nguyên liệu cứng sẽ gây sứt lưỡi cắt và sinh
nhiệt quá mức.
Các mũi khoan mỏng và cán dài bị giới hạn tốc
độ dẫn tiến do độ võng, và bất kỳ khi nào có
thể phải dùng dụng cụ lớn nhất và mạnh nhất.
Điều này là quan trọng đối với các nguyên liệu
cứng hơn. Thép có độ cứng tới 400 HB là giới
hạn tiềm năng cho các dụng cụ M2 HSS thông
thường.
Độ cứng trên 300 HB, mũi khoan hợp kim
coban cần được cân nhắc để nâng cao vòng
đời của dụng cụ. Ở những cấp độ nguyên liệu
mềm hơn, mũi khoan hợp kim coban có thể
làm tăng công suất bằng cách tăng tốc độ và
tốc độ dẫn tiến tới 50%. Mũi khoan Tungsten
Carbide cho phép tốc độ cắt và tốc độ dẫn tiến
đạt tới