3.6 ĐƯỜNG CONG BƠM
12
Chi u cao x (m)
10
8
6
4
2
0
0
2
4
4. THIẾT LẬP
NGUY HIỂM
Điện áp nguy hiểm.
Nguy cơ tử vong do điện giật.
Ngắt kết nối nguồn điện và tắt máy bơm trước khi thao tác.
• Các thiết lập chỉ được thực hiện bởi chuyên gia.
• Tuyệt đối không dùng dây cáp để cầm máy bơm, không bỏ vào hoặc
rút ra khỏi nước.
• Nếu muốn đặt máy bơm vào hố hoặc ống dẫn, các kích thước phải đảm
bảo công tắc nổi được dịch chuyển tự do.
• Lắp đặt máy bơm trong hố (hoặc bể) và đảm bảo thiết lập được ổn định.
4.1 LẮP ĐẶT VAN MỘT CHIỀU
Van một chiều được cung cấp phải được lắp đặt để ngăn chất lỏng chảy
ngược trở lại đường ống hoặc đường ống sau khi máy bơm đã dừng:
- Giữ van bằng nắp,
- Đặt van trên cửa xả.
4.2 MỐI NỐI THỦY LỰC
• Kết nối ống thoát nước.
• Khi sử dụng hệ thống trong bể của trạm nâng (ví dụ
hàng cũng nên tham khảo tài liệu hướng dẫn thiết lập bể chứa.
4.3 MỐI NỐI ĐIỆN
NGUY HIỂM
Mối nối điện thực hiện bởi người không đủ trình độ.
Nguy cơ tử vong do điện giật!
Mối nối điện phải được thực hiện bởi kỹ sư điện có bằng
cấp và đủ chuyên môn.
Thiết lập điện phải đạt tiêu chuẩn hiện hành của quốc gia.
Chỉ được thực hiện mối nối điện sau khi đã hoàn thành các mối nối thủy
lực cuối cùng.
5. CHẠY THỬ MÁY
NGUY HIỂM
Máy bơm bị hỏng.
Nguy cơ tử vong do điện giật.
Trước khi chạy thử máy, kiểm tra máy bơm để đảm bảo
không có thiệt hại bên ngoài.
THẬN TRỌNG
Các bộ phận lưu động.
Nguy cơ bị kẹp, bị cắt ngón tay hoặc các bộ phận cơ thể khác.
Khi máy đang hoạt động, tuyệt đối không tháo gỡ các thiết
bị bảo hộ nhằm tránh vô tình tiếp xúc với bộ phận lưu động
(ví dụ như khớp nối).
Tránh xa các bộ phận lưu động.
• Cho máy chạy thử.
• KIểm tra độ tự do dịch chuyển của phao nổi.
• Tránh để máy khô, thiếu chất lỏng bơm.
CHÚ Ý
Đặt máy bơm ở mực nước ban đầu ít nhất 120 mm
(
Sanisub (S) ZPK 30
mồi nước.
6. SỬ DỤNG
Có thể thay đổi chiều cao yêu cầu để công tắc nổi khởi động và tắt máy
bơm:
- bằng cách thay đổi dây cáp nổi qua lỗ nhìn định vị (
- bằng cách di chuyển chuông qua lại trục (
Máy bơm hút được đến 25 mm (
Sanisub (S) ZPK 40
(
).
Không dược để màn lọc đầu vào bị tắc nghẽn bởi bùn và / hoặc vật chất
có thớ sợi.
Sanisub (S) ZPK 40 A/AV
Sanisub (S) ZPK 30 A
6
8
10
12
Sanifos
), hoặc 200 mm (
Sanisub (S) ZPK
Sanisub ZPK A
Sanisub ZPK AV
).
Sanisub (S) ZPK 30
) hoặc 45 mm
7. BẢO DƯỠNG
NGUY HIỂM
Điện áp nguy hiểm.
Nguy cơ tử vong do điện giật.
Ngắt kết nối nguồn điện và tắt máy bơm trước khi thao tác.
CHÚ Ý
Quy trình bảo dưỡng máy bơm nâng phải được thực hiện bởi
bộ phận đủ trình độ.
Quy trình bảo dưỡng gồm bước kiểm tra và bước làm vệ sinh màn lọc:
• Lật máy bơm,
• Tháo đinh vít,
Lưu lư ng (m
/h)
3
• Làm vệ sinh màn lọc,
• Lắp ráp lại màn lọc bằng cách làm theo quy trình ngược lại.
8. VẤN ĐỀ , NGUYÊN NHÂN, KHẮC PHỤC
Vấn đề
Mô-tơ không xoay
Mô-tơ xoay, nhưng
không truyền động
), khách
Lưu lượng nạp quá
thấp
Máy bơm ngừng
quá nhanh
9. TIÊU CHUẨN
Các máy bơm của loạt loại
Thấp, Tương Thích Điện Từ và Máy Móc.
10. BẢO HÀNH
Sanisub (S) ZPK
chỉnh sửa cách thiết lập và cách sử dụng thiết bị.
) để
40
),
25
Nguyên nhân
Điện áp nguồn bị thiếu hoặc
sai
Mối nối bị lỗi
Dây cáp nguồn bị lỗi
Cánh quạt bị tắc
nghẽn
Chế độ bảo vệ mô-tơ kích
hoạt (quá tải nhiệt, tắc nghẽn,
lỗi điện áp hoặc lỗi khác)
Phao bị treo
Mô-tơ bị lỗi
Cánh quạt bị tắc nghẽn hoặc
mòn
Ống thoát nước bị tắc nghẽn /
ống dẻo bị xoắn
Màn lọc bị tắc nghẽn
Máy bơm không được thông
gió đúng cách (có bọt khí
trong các-te)
Đường kính ống thoát nước
quá nhỏ
Nước quá bẩn
Máy bơm bị tắc nghẽn
Chế độ bảo vệ nhiệt đang
bật
Sanisub (S) ZPK
tuân theo chỉ thị Điện Áp
được bảo hành 2 năm, áp dụng cho phụ tùng và dịch vụ
VI
Khắc phục
Kiểm tra nguồn điện
Chỉnh mối nối
Thay dây cáp (Dịch vụ
khách
hàng)
Làm vệ sinh
Kiểm tra, thông báo
Dịch vụ khách hàng
Thay đổi vị trí máy bơm
Thay mô-tơ (Dịch vụ
khách hàng)
Làm vệ sinh / Thay cánh
quạt
Làm vệ sinh / Gỡ xoắn
cho ống
Làm vệ sinh
Loại bỏ bọt khí bằng
cách lật nghiêng máy
bơm
Đường kính tối thiểu
25 mm
Gỡ phích cắm và làm
vệ sinh
Gỡ phích cắm và làm
vệ sinh
Kiểm tra nhiệt độ
nước (xem mục 3.3
Thông số kỹ thuật).